Đầu tiên, ta giữ lưỡi khoan nghiêng một góc so với mặt phẳng đá mài để mài góc nghiêng của lưỡi cắt cho đến khi lưỡi cắt này được trơn, bén. Cần được đảm bảo góc nghiêng của lưỡi cắt theo đúng yêu cầu kỹ thuật - thường là 59 độ. Góc nghiêng này cũng có thay đổi tùy theo vật liệu khoan (thép, nhôm, đồng...), bạn có thể biết thêm góc nghiêng này trên các tài liệu kỹ thuật về mũi khoan.
Chia góc mũi khoan
Góc phù hợp khi mài mũi khoan
Trong quá trình mài mẫu dụng cụ cắt gọt này, ta thường xuyên xoay lưỡi khoan theo hướng ngược với hướng xoắn để mài lưng của lưỡi khoan. Lưng của lưỡi khoan không nên để cao hơn so với góc nghiêng của lưỡi cắt, bởi nếu cao hơn thì trong quá trình khoan chỉ có phần lưng nhô cao nào chạm vào lỗ khoan mà lưỡi cắt không thể chạm được do đó không thể cắt được vật liệu.
Sau khi mài ta cầm thẳng đứng lưỡi khoan, ngăm theo hướng ngược sáng nếu thấy 2 góc nghiêng của 2 lưỡi cắt trơn phẳng, đều nhau ở cả 2 lưỡi cắt và đúng với góc nghiêng yêu cầu cho trước. Xoay tròn lưỡi khoan và nhìn vào lưng lưỡi cắt, nếu phần lưng này hơi thấp so với góc nghiêng lưỡi cắt là đã đạt yêu cầu.
Trong quá trình mài mũi khoan cần bổ sung dung dịch tưới nguội để giảm nhiệt độ khi mài và đảm bảo chất liệu lưỡi mũi khoan không biết chất khi bị tiếp xúc mài mòn ở nhiệt độ cao.
Ngay cả việc lắp lưỡi khoan cũng ảnh hưởng đến quá trình khoan. Cần phải kiểm tra lưỡi khoan đến đầu gá lắp cũng như cách lắp để đảm bảo lưỡi khoan sau khi lắp chắc chắn , đồng tâm thông qua mắt thường hoặc dụng cụ kiểm ta độ đồng tâm.
Trên đây là một số chia sẻ để mài mũi khoan đúng kỹ thuật, thì ngay dưới đây là cũng là một phương pháp và chi tiết hơn các bước
0 nhận xét:
Đăng nhận xét